Suy Tư Về Mầu Nhiệm Phục Sinh (2)

Suy Tư Về Mầu Nhiệm Phục Sinh (2)

Tuyên xưng về tính độc nhất vô nhị nơi Đức Giêsu-Kitô vẫn tiếp tục vang lên trong thời gian qua niềm tin và chứng từ của các kitô-hữu : tuyên xưng nầy đã bao thầu nhiều hình thái khác nhau, đôi khi đối diện với cả những quan niệm khác nhau về thế giới và về cuộc sống từ những môi trường mà người kitô-hữu phải cùng sống với.

Suy tư về mầu nhiệm Phục Sinh (1)

Suy tư về mầu nhiệm Phục Sinh (1)

Cộng đoàn kitô sơ khai, khi đọc lại lịch sử của Đức Giêsu quê làng Nadaret dưới ánh sáng của Mầu nhiệm Phục Sinh, đã tìm cách làm lan tỏa nguồn ánh sáng nầy lên toàn bộ cuộc hành trình phiêu lưu của nhân loại. “Việc đọc lại lịch sử qua lăng kính mầu nhiệm Phục Sinh” nầy diễn ra theo một lộ trình kép : đi từ cái hiện tại của cộng đoàn hướng về Đức Kitô

Trường ca máu đỏ (Xuân Ly Băng)

Trường ca máu đỏ (Xuân Ly Băng)

Tôi thấy máu, máu trào sôi nóng nảy, Giữa một chiều u uất mãi không thôi, Máu Tình yêu nhỏ vạn giọt trên đồi, Để tái sinh con người trong huyết hải, Để canh tân con người đến vạn đại, Đã hư hèn vì nguyên tội A-dong, Cho tham dự vào vinh quang Thiên Chúa …

Suy tư về mầu nhiệm Thập giá (2)

Suy tư về mầu nhiệm Thập giá (2)

Những nét chấm phá phác họa cho thấy dung mạo tam vị của Thiên Chúa như được mặc khải ra trong lịch sử của biến cố thụ nạn và cái chết của Đức Giêsu quê làng Nadaret, kêu gọi con người hãy sống như những con ngưới tự do và bước theo dấu chân thập giá.

Khổ Nạn và Phục Sinh (theo Gioan)

Khổ Nạn và Phục Sinh (theo Gioan)

Để hiểu rõ hơn bài tường thuật về khổ nạn của Đức Giêsu Kitô theo Gioan, trước hết cần nắm bắt ý niệm "Giờ" mà Tin mừng IV nói đến trong suốt Tin mừng, từ tiệc cưới Cana (Gn 2) đến Thập giá (Gn 19).

Suy Tư về Mầu Nhiệm Thập Giá

Suy Tư về Mầu Nhiệm Thập Giá

Lịch sử cuộc thụ nạn như vậy xuất hiện ra như là sự hoàn tất hành vi dâng hiến cho Cha của Đức Giêsu : trong ánh sáng Mầu nhiệm Phục sinh, đó là lịch sử của Con trong xác phàm, là hành trình hướng về tha thể của Ngài, là sự tự hủy mình đi để hiến mình cho Cha và cùng với Ngài đưa chúng ta vào trong sự sống của Ngài. Cơn hấp hối trên thập giá trong thời gian của chân trời hữu hạn là hành vi mặc khải cho thấy sự dâng hiến mình của Con cho Cha trong vĩnh hằng, được đóng ấn bởi hành vi “giao nộp lại” Thần Khí : “Gục đầu xuống, Ngài giao nộp lại Thần Khí.” (Ga 19, 30).

Nhịp sống đạo tháng 4

Nhịp sống đạo tháng 4

Nhịp sống đạo tháng 4 này chúng ta tiếp tục học lại Tông huấn Gia Đình từ số 18-25, được chọn lọc thành 15 câu gần như trích nguyên văn lời của Đức chân phước giáo hoàng Gioan Phaolô II. Phần này Tông huấn muốn nhấn mạnh đến mối liên kết yêu thương của mọi thành phần trong gia đình, để thắng vượt nguy cơ rạn nứt, chia rẽ, phân ly ngày nay. Nhờ Chúa Thánh Thần là Tình Yêu, nhờ các Bí tích, nhất là Bí tích Giao Hòa và Thánh Thể, gia đình tìm lại sự hiệp thông yêu thương.

Thụ thai nhân tạo

Thụ thai nhân tạo

Vào những ngày cuối năm 2013, một mẩu tin cuốn hút khá nhiều bạn đọc: “Câu chuyện tình ‘cổ tích’ thời nay”. Nhân vật chính, chị tiến sĩHoàng thị Kim Dung, 34 tuổi, Hà Nội, đã hạ sinh “mẹ tròn con vuông” hai bé trai xinh xắn khỏe mạnh bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, với tinh trùng lấy từ mẫu tinh hoàn của người chồng yêu quý của chị đã mất vì tai nạn cách nay gần bốn năm. Số đông người, cả các bạn công Giáo, xúc động và cảm phục trước tình yêu chung thủy và lòng can đảm của chị Dung, đồng thời ca ngợi thành công “trên cả tuyệt vời” của khoa học kỹ thuật mà trước đây khoa học đành “bó tay.com”: lần đầu tiên tại Việt Nam thụ tinh nhân tạo thành công từ tinh trùng của mô tinh hoàn trích năm – sáu giờ sau khi người nam đã qua đời. Mẫu tinh hoàn đó đã được cất giữ ở -196OC và bảo quản đặc biệt

Bài 2: Kitô hữu và sự chết (Lm GB Hoàng Văn Khanh)

Bài 2: Kitô hữu và sự chết (Lm GB Hoàng Văn Khanh)

Đức Kitô chết và sống lại là nên tảng cho niềm hy vọng được sống lại của tín hữu. Sự kết hợp với cái chết của Đức Kitô không những cho ta bây giờ được sống cuộc sống mới Rm 8,11), nhưng còn bảo đảm cho ta sự sống vĩnh cửu trong Trời mới Đất mới (Kh 21,4).

Bài 1: Thánh Phaolô trước sự chết (Lm, GB Hoàng Văn Khanh)

Bài 1: Thánh Phaolô trước sự chết (Lm, GB Hoàng Văn Khanh)

Người môn đệ đích thực của Chúa Giêsu được mời gọi sẵn sàng từ bỏ mình, vác thập giá mà đi theo Chúa (x. Mt 16,24). Từ sau biến cố Đamas, Phaolô đã thật sự ý thức mình được Chúa chọn gọi làm Tông đồ (Gl 1,11tt) và đã hòan tòan đáp trả bằng cả cuộc đời loan Tin mừng, đạt cao điểm nơi chính sự chết theo gương Đức Giêsu, Đấng đã hòan tòan vâng phục thánh ý Chúa Cha và vâng phục đến chết trên thập giá (x. Pl 2,6-8). Phaolô đã khẳng quyết:“Chúng tôi luôn mang nơi thân mình cuộc thương khó của Đức Giêsu, để sự sống của Đức Giêsu cũng được biểu lộ nơi thân mình chúng tôi”(2 Cr 4,10). “Tôi cùng chịu đóng đinh với Đức Kitô vào Thập giá. Tôi sống nhưng không còn là tôi mà là Đức Kitô sống trong tôi”(Gl 2,19-20). Chọn Chúa làm lẽ sống, Phaolô là người môn đệ tuyệt vời của Đức Giêsu, thể hiện cao điểm nơi ý thức và thái độ trước sự chết.

  Trang trước  1 2 3 ... 21 22 23
 
Thông báo